KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM DIỆN HẸP GIỐNG CÀ GAI LEO CGL-VDL TẠI THANH HÓA

Các tác giả

  • Hoàng Thị Sáu Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu
  • Phạm Văn Cường Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu
  • Nguyễn Văn Kiên Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu
  • Nguyễn Hữu Trung Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu

DOI:

https://doi.org/10.59775/1859-3968.161

Từ khóa:

cà gai leo, khảo nghiệm, năng suất, chất lượng

Tóm tắt

Giống cà gai leo CGL – VDL là giống cây dược liệu được chọn lọc bởi Trung tâm Nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ - Viện Dược liệu. Kết quả khảo nghiệm diện hẹp tại 2 điểm khảo nghiệm, qua 2 vụ khảo nghiệm liên tiếp cho thấy CGL-VDL là giống dược liệu chất lượng, độ thuần đồng ruộng khá cao, thích ứng rộng, sinh trưởng khỏe, chiều dài cây trung bình 133,07 cm, số cành/cây trung bình 8,75 cành, năng suất dược liệu trung bình 2,45-3,16 tấn/ha/lứa cắt, hàm lượng glycoalkanoid toàn phần dao động từ 2,55-2,79% cao hơn giống địa phương.

Tài liệu tham khảo

Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Yanhao Sh., Yunda S., Ding L. & Yiping Ch. (2020). Chrysanthemum indicum L.: A Comprehensive Review of its Botany, Phytochemistry and Pharmacology. The American Journal of Chinese Medicine. 48(4), 871-897.

Hussaini B., Tula M.Y., Onyeje G.A., Memi G.G. & Nne UI (2018). Effect of Chrysanthemum indicum aqueous extract on some biochemical and haematological parameters in albino rats. International Journal of Biochemistry Research & Review. 22(4), 1-8.

Nguyễn Duy Hoạt và Nguyễn Bá Thuần (2005). Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc. NXB Nông nghiệp.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11041-2:2017, Nông nghiệp hữu cơ – Phần 2: Trồng trọt hữu cơ.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010). QCVN 01-38:2010/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

Bộ Y tế (2017). Dược điển Việt Nam (lần xuất bản thứ 5). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Bộ Y tế (2011). QCVN 8-2:2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.

. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). QCVN 03-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). QCVN 15:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2023). QCVN 09-MT:2023/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất.

Trịnh Minh Vũ, Nguyễn Văn Khiêm & Hoàng Thuý Nga (2020). Nghiên cứu chọn lọc giống Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.) tại Thanh Trì – Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 20(2), 42-49.

Hoàng Thị Lệ Thu, Phạm Thanh Loan & Nguyễn Quang Trung (2019). Nghiên cứu sử dụng phân kali cho cây hoa cúc dược liệu tại Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương. 1(14), 40-46.

Đoàn Thị Bích Hạnh, Thái Thị Nhung & Đồng Thanh Mai (2022). Phát triển sản xuất hoa cúc chi tại làng dược liệu Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn lâm, tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022. 20(11), 1561-1570.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29-03-2024

Cách trích dẫn

Hoàng Thị Sáu, Phạm Văn Cường, Nguyễn Văn Kiên, & Nguyễn Hữu Trung. (2024). KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM DIỆN HẸP GIỐNG CÀ GAI LEO CGL-VDL TẠI THANH HÓA. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 34(1), 68–77. https://doi.org/10.59775/1859-3968.161

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả