NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU MẠCH MÔN (Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker. Gawl.) TRỒNG TẠI THANH HÓA

Các tác giả

  • Hoàng Thị Sáu Trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ
  • Lê Hùng Tiến Trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ
  • Phạm Văn Cường Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ
  • Phạm Văn Năm Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ
  • Nguyễn Thị Tố Duyên Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ

DOI:

https://doi.org/10.59775/1859-3968.139

Từ khóa:

Mạch môn, thời gian thu hoạch, năng suất

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định thời gian thu hoạch Mạch môn để đạt năng suất, chất lượng dược liệu cao. Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, với 3 công thức thời gian thu hoạch dược liệu sau trồng 1 năm, 2 năm và 3 năm. Kết quả cứu nghiên cho thấy thời gian thu hoạch củ Mạch môn cho năng suất và chất lượng dược liệu cao tại thời điểm sau trồng 3 năm, năng suất dược liệu tươi trung bình đạt 19,1 tấn/ha, hàm lượng chất chiết được tính theo khối lượng khô kiệt đạt 91,34%. Kết quả nghiên cứu này gợi ý cho thời điểm thu hoạch Mạch môn sau 3 năm trồng.

Tài liệu tham khảo

Đỗ Tất Lợi (1995). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr 829.

Guental (1998). Liquid vs granular, which fertilizer work for you ground maintenance, Aug.pp 15-16.

Viện Dược Liệu (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Việt Nam, tập 2, tr 216-220.

Võ Văn Chi (1997). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, tr 709.

Viện Dược Liệu (2018). Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y học, tập 2, tr 1204.

Nguyễn Đình Vinh (2012a). Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm đến sinh trưởng và năng suất củ mạch môn trên đất xám feralit tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và phát triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tập 10, số 1, tr 103 - 110.

Nguyễn Đình Vinh (2012b). Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất củ mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và phát triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tập 10, số 2, tr 272 – 281.

Lê Toàn (2011). Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng cây mạch môn làm dược liệu dưới tán rừng tại Phú Thọ. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học công nghệ tỉnh Phú Thọ. Sở khoa học và công nghệ tỉnh Phú Thọ.

Nguyễn Huy Hoàng (2017). Phương phương thí nghiệm và thống kê sinh học, Trường Đại học Hồng Đức, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-09-2023

Cách trích dẫn

Hoàng Thị Sáu, Lê Hùng Tiến, Phạm Văn Cường, Phạm Văn Năm, & Nguyễn Thị Tố Duyên. (2023). NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU MẠCH MÔN (Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker. Gawl.) TRỒNG TẠI THANH HÓA. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 32(3), 93–100. https://doi.org/10.59775/1859-3968.139

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả