NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC PHẨM XANH CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Các tác giả

  • Nguyễn Giang Châu Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh
  • Lâm Quốc Bảo Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.59775/1859-3968.134

Từ khóa:

Thực phẩm xanh, ý định tiêu dùng, Thành phố Hồ Chí Minh, IPMA, PLS-SEM

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố tác động đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh của người dân thuộc nhóm thu nhập cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Mô hình cấu trúc – bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) và ma trận phân tích tầm quan trọng và hiệu quả (IPMA) của các yếu tố trong mô hình ý định tiêu dùng thực phẩm xanh được áp dụng trên bộ dữ liệu khảo sát 200 người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan tâm về môi trường, ý thức về sức khoẻ và chất lượng dịch vụ là 3 yếu tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu không tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của biến niềm tin vào nhãn hiệu và giá cả sản phẩm đến ý định tiêu dùng thực phẩm xanh. Bên cạnh đó, yếu tố chất lượng dịch vụ là yếu tố được thực hiện thấp nhất cho dù có tầm quan trọng cao nhất, ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng. Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa ra các kiến nghị tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm khuyến khích ý định tiêu dùng thực phẩm xanh của người dân.

Tài liệu tham khảo

Young, W., Hwang, K., McDonald, S., & Oates, C. J. (2010). Sustainable consumption: green consumer behaviour when purchasing products. Sustainable development, 18(1), 20-31.

Kumar, P., & Ghodeswar, B. M. (2015). Factors affecting consumers’ green product purchase decisions. Marketing Intelligence & Planning.

Honkanen, P., Verplanken, B., & Olsen, S. O. (2006). Ethical values and motives driving organic food choice. Journal of Consumer Behaviour: An International Research Review, 5(5), 420-430.

Tanner, C., & Wölfing Kast, S. (2003). Promoting sustainable consumption: Determinants of green purchases by Swiss consumers. Psychology & marketing, 20(10), 883-902.

Kahl, J., Baars, T., Bügel, S., Busscher, N., Huber, M., Kusche, D., ... & Załȩcka, A. (2012). Organic food quality: a framework for concept, definition and evaluation from the European perspective. Journal of the Science of Food and Agriculture, 92(14), 2760-2765.

Desa, U. N. (2016). Transforming our world: The 2030 agenda for sustainable development.

Brundtland, G. H. (1987). Our common future—Call for action. Environmental Conservation, 14(4), 291-294.

Lynas, M., Houlton, B. Z., & Perry, S. (2021). Greater than 99% consensus on human caused climate change in the peer-reviewed scientific literature. Environmental Research Letters, 16(11), 114005.

Geiger, S. M., Fischer, D., & Schrader, U. (2018). Measuring what matters in sustainable consumption: An integrative framework for the selection of relevant behaviors. Sustainable development, 26(1), 18-33.

Mont, O., Neuvonen, A., & Lähteenoja, S. (2014). Sustainable lifestyles 2050: stakeholder visions, emerging practices and future research. Journal of Cleaner Production, 63, 24-32.

Ngô Thị Duyên & Phạm Thị Ngoan (2019). Thúc đẩy tiêu dùng xanh của các hộ gia đình Việt Nam hiện nay. Tạp chí tài chính. https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-day-tieu-dung-xanh-cua-cac-ho-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-302162.html

Straughan, R. D., & Roberts, J. A. (1999). Environmental segmentation alternatives: a look at green consumer behavior in the new millennium. Journal of consumer marketing.

Barber, N., Taylor, C., & Strick, S. (2009). Wine consumers’ environmental knowledge and attitudes: Influence on willingness to purchase. International Journal of Wine Research, 1(1), 59-72.

Chen, T. B., & Chai, L. T. (2010). Attitude towards the environment and green products: Consumers’ perspective. Management Science and Engineering, 4(2), 27-39.

Aertsens, J., Mondelaers, K., Verbeke, W., Buysse, J., & Van Huylenbroeck, G. (2011). The influence of subjective and objective knowledge on attitude, motivations and consumption of organic food. British food journal.

Zhu, Q., Li, Y., Geng, Y., & Qi, Y. (2013). Green food consumption intention, behaviors and influencing factors among Chinese consumers. Food Quality and Preference, 28(1), 279-286

Faltmann, N. K. (2019). Between food safety concerns and responsibilisation: Organic food consumption in Ho Chi Minh City. Food anxiety in globalising Vietnam, 167-204.

Martilla, J. A., & James, J. C. (1977). Importance-performance analysis. Journal of marketing, 41(1), 77-79.

García-Fernández, J., Fernández-Gavira, J., Sánchez-Oliver, A. J., Gálvez-Ruíz, P., Grimaldi-Puyana, M., & Cepeda-Carrión, G. (2020). Importance-performance matrix analysis (IPMA) to evaluate servicescape fitness consumer by gender and age. International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(18), 6562.

Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., & Ringle, C. M. (2019). When to use and how to report the results of PLS-SEM. European business review, 31(1), 2-24.

Fishbein, M.A. (1967), Readings in Attitude Theory and Measurement, Wiley, New York, NY.

Fishbein, M.A. and Ajzen, I. (1975), Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Addison-Wesley, Reading, MA.

Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1984). Cognitive theories of persuasion. In Advances in experimental social psychology (Vol. 17, pp. 267-359). Academic Press

Mishra, D., Akman, I., & Mishra, A. (2014). Theory of reasoned action application for green information technology acceptance. Computers in human behavior, 36, 29-40.

Bagozzi, R. P., Yi, Y., & Baumgartner, J. (1990). The level of effort required for behaviour as a moderator of the attitude–behaviour relation. European Journal of Social Psychology, 20(1), 45-59.

Maslow, A. H. (1981). Motivation and personality. Prabhat Prakashan.

Fuchs, V. R. (1972). Health care and the United States economic system: an essay in abnormal physiology. The Milbank Memorial Fund Quarterly, 50(2), 211-237.

Martineau, P. (1958). Social glasses and spending behavior. Journal of Marketing, 23(2), 121-130.

Wu, P. C., Yeh, G. Y. Y., & Hsiao, C. R. (2011). The effect of store image and service quality on brand image and purchase intention for private label brands. Australasian Marketing Journal (AMJ), 19(1), 30-39.

Mont, O., & Plepys, A. (2008). Sustainable consumption progress: should we be proud or alarmed?. Journal of Cleaner Production, 16(4), 531-537

Atkinson, L., & Rosenthal, S. (2014). Signaling the green sell: The influence of eco-label source, argument specificity, and product involvement on consumer trust. Journal of Advertising, 43(1), 33-45.

Ching-Yu, L., Chih-Wen, H., & Horng-Jinh, C. (2012). The influence of green consumption cognition of consumers on behavioural intention-A case study of the restaurant service industry. African Journal of Business Management, 6(26), 7888-7895.

Akhtar, N., Tahir, M., & Asghar, Z. (2016). Impact of social media marketing on consumer purchase intention. International Review of Social Sciences, 4(10), 385-394.

Phùng Mạnh Hùng (2021). Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm xanh của người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Tạp chí Công Thương.

Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C. M., Sarstedt, M. (2014). A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). Sage Publisher.

Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2016). Gain more insight from your PLS-SEM results: The importance-performance map analysis. Industrial management & data systems.

Tổng Cục Thống Kê (2021). https://www.gso.gov.vn

Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2022). Xu hướng và giải pháp phát triển sản phẩm xanh tại Việt Nam. Tạp chí Công Thương.

Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1985). A conceptual model of service quality and its implications for future research. Journal of marketing, 49(4), 41-50.

Brady, M. K., Cronin Jr, J. J., & Brand, R. R. (2002). Performance-only measurement of service quality: a replication and extension. Journal of business research, 55(1), 17-31.

Lee, K. (2009). Gender differences in Hong Kong adolescent consumers' green purchasing behavior. Journal of consumer marketing.

Nguyen, T. H., Le Trung, H., & Vu, T. M. (2019). The Impact of Ecolabels on Consumers’ Attitude and Green Purchase Intention for Agricultural Products A Theoretical Approach. Vnu Journal Of Economics And Business, 35(3).

Đã Xuất bản

30-06-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn Giang Châu, Lâm Quốc Bảo, & Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên. (2023). NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC PHẨM XANH CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 31(2), 34–45. https://doi.org/10.59775/1859-3968.134