MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU BỆNH GÂY HẠI TRÊN CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonica Thunb.) VÀ SẢ (Cymbopogon citratus (DC) Stapf ) TẠI THANH HÓA

Các tác giả

  • Vương Đình Tuấn Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu
  • Phạm Đức Tân Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu
  • Trần Trung Nghĩa Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu
  • Nguyễn Văn Kiên Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu
  • Đặng Quốc Tuấn Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu
  • Lê Thị Thu Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu
  • Chu Thị Mỹ Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu

DOI:

https://doi.org/10.59775/1859-3968.166

Từ khóa:

Kim ngân, sả, bệnh hại, sâu hại, sinh vật gây hại.

Tóm tắt

Cây Kim ngân và Sả là hai loại cây thuốc quý đang được phát triển và mở rộng tại Việt Nam đặc biệt là trong tỉnh Thanh Hóa. Cây kim ngân và cây sả bị nhiều sâu bệnh hại gây hại. Tuy nhiên các nghiên cứu về sâu bệnh hại trên hai cây thuốc này chưa được nghiên cứu nhiều trong khi nhu cầu về các sản phẩm dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên đang ngày càng phát triển. Cây kim ngân có 6 loại sâu bệnh hại gây hại gồm bệnh đốm vàng lá, sâu róm, ốc sên nhỏ, bọ rùa không chấm, câu cấu, sâu khoang trong đó bệnh đốm vàng lá là đối tượng gây hại chính trong suốt quá trình sinh trưởng của cây, bộ phận gây hại chủ yếu là lá, có mức gây hại phổ biến. Cây sả có 4 loại sâu bệnh hại gây hại gồm bệnh đốm lá, bệnh thối đen rễ sả, bọ xít, bọ rùa không chấm trong đó bệnh đốm lá là đối tượng gây hại chính gây hại ở giai đoạn cây phát triển thân lá, bộ phận gây hại là lá, có mức gây hại ở mức phổ biến

Tài liệu tham khảo

Đỗ Tất Lợi (1997). Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Viện Dược liệu (2013). Kỹ thuật trồng cây thuốc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

Bộ Khoa học và Công nghệ (2022). Tiêu chuẩn Quốc gia về Bảo vệ thực vật – Phương pháp điều tra sinh vật gây hại: Phần 5 Nhóm cây dược liệu.

Viện Bảo vệ thực vật (1997). Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Wilson M.R. & M.F. Claridge (1991). Handbook for the Identification of leafhoppers and planthoppers of rice. CABI.

Takashi N. & Tadao U. (1978). Ecological and morphological characteristics of the sclerotia of Rhizoctonia solani Kühn produced in soil. Soil Biology and Biochemistry, 10(6), 471-478.

Banakar A., Zareiforoush H., Baigvand M. & Montazeri M. (2017). Combined application of decision tree and fuzzy logic techniques for intelligent grading of dried figs. Journal of Food Process Engineering, 40(3), e12456.

Trabelsi R., Sellami, H. & Gharbi Y. (2017). Morphological and molecular characterization of Fusarium spp. associated with olive trees dieback in Tunisia. 3 Biotech, 7(1):28.

Nguyễn Ngọc Châu & Nguyễn Vũ Thanh (1993). Tuyến trùng ký sinh ở cây hồ tiêu và các bệnh do chúng gây ra, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật (1990-1992). Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 265-270.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29-03-2024

Cách trích dẫn

Vương Đình Tuấn, Phạm Đức Tân, Trần Trung Nghĩa, Nguyễn Văn Kiên, Đặng Quốc Tuấn, Lê Thị Thu, & Chu Thị Mỹ. (2024). MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU BỆNH GÂY HẠI TRÊN CÂY KIM NGÂN (Lonicera japonica Thunb.) VÀ SẢ (Cymbopogon citratus (DC) Stapf ) TẠI THANH HÓA. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 34(1), 93–100. https://doi.org/10.59775/1859-3968.166

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả