HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ

Các tác giả

  • Tăng Mỹ Sang Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Kinh Tế - Tài Chính TP.HCM

DOI:

https://doi.org/10.59775/1859-3968.172

Từ khóa:

Fintech, hiệu quả, ngân hàng thương mại, tín dụng

Tóm tắt

Bài viết được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của công nghệ tài chính đến hiệu quả tài chính của 27 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022. Bài viết sử dụng mô hình hồi quy đa biến và xử lý dữ liệu bằng phương pháp Pooled OLS. Kết quả nghiên cứu cho thấy công nghệ tài chính đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy công nghệ tài chính, rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động, cạnh tranh ngân hàng có tác động tiêu cực đến hiệu quả tài chính. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy quy mô ngân hàng, cho vay, nguồn vốn, thu nhập ngoài lãi, tập trung ngân hàng, tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất hàm ý quản trị cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bài viết đã đóng góp kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của công nghệ tài chính tại các ngân hàng Việt Nam, là cơ sở để các nhà quản trị xây dựng chiến lược cho ngân hàng.

Tài liệu tham khảo

Hannon A., Al-Sartawi A.M.A.M. & Khallid A.A. (2021). The Big Data-Driven Digital Economy: Artificial And Computational Intelligence. In Studies in Computational Intelligence (Vol. 974, Issue September).

Liu Y., Saleem S., Shabbir R., Shabbir M.S., Irshad A. & Khan S. (2021). The relationship between corporate social responsibility and financial performance: a moderate role of fintech technology. Environmental Science and Pollution Research. 28(16), 20174-20187.

Deng X., Huang Z. & Cheng X. (2019). FinTech and sustainable development: Evidence from China based on P2P data. Sustainability (Switzerland). 11(22), 6434.

Chen X., You X., & Chang V. (2021). FinTech and commercial banks’ performance in China: A leap forward or survival of the fittest? Technological Forecasting and Social Change. 166, 120645.

Hermuningsih S., Sari P.P. & Rahmawati A.D. (2022). The moderating role of bank size: influence of fintech, liquidity on financial performance. Jurnal Siasat Bisnis. 27(1), 106-117.

Anindyastri R., Lestar, W.D. & Sholahuddin M. (2022). The Influence of Financial Technology (Fintech) on the Financial Performance of Islamic Banking (Study on Islamic Banking listed on the Indonesia Stock Exchange Period 2016-2020). Benefit: Jurnal Manajemen Dan Bisni., 7(1), 80-92.

Nguyễn Trọng Tài & Trần Ngọc Anh(2022). Tác động của doanh nghiệp Fintech đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và những vấn đề đặt ra với Việt Nam. Tạp chí Khoa Học Trường Đại học Mở Hà Nội. 94, 1-12.

Đinh Thị Thu Hồng, & Nguyễn Hữu Tuấn (2021). Tác động của Fintech tới hiệu quả hoạt động của NHTM. Tạp Chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ. 562+563, 51-58.

Abdullah H., & Valentine, B. (2009). Fundamental and Ethics Theories of Corporate Governance. Middle Eastern Finance and Economics. 4(4), 88-96.

Naciti V., Cesaroni F. & Pulejo L. (2022). Corporate governance and sustainability: a review of the existing literatre. Journal of Management and Governance. 26(1), 55-74.

Shakhashiro A., Kamarudin F., & Yasin I. (2022). The Effect of Economic Freedom on Commercial Banks Efficiency, Does Economic Freedom Enhance Bank’s Efficiency? Asian Journal of Research in Business and Management. 4(1), 83-97.

Surya Y.A. & Asiyah B.N. (2020). Analisis Perbandingan Kinerja Keuangan Bank Bni Syariah Dan Bank Syariah Mandiri Di Masa Pandemi Covid-19. IQTISHADIA Jurnal Ekonomi & Perbankan Syariah. 7(2), 170-187.

Ali M., & Puah C.H. (2019). The internal determinants of bank profitability and stability: An insight from banking sector of Pakistan. Management Research Review. 42(1), 49-67.

Lalon R.M., & Morshada F. (2020). Impact of Credit Risk Management on Profitability of Commercial Banks in Bangladesh: An estimation of Dynamic Panel Data Model. In International Journal of Finance & Banking Studies. 9(3), 131-147.

Suyanto S. (2021). The Effect of Bad Credit and Liquidity on Bank Performance in Indonesia. Journal of Asian Finance, Economics and Business. 8(3), 451-458.

Ekinci R. & Poyraz G. (2019). The Effect of Credit Risk on Financial Performance of Deposit Banks in Turkey. Procedia Computer Science. 158, 979–987.

Gul S., Irshad F. & Zaman K. (2011). Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. The Romanian Economic Journal. 14(39), 61–87.

Bikker J.A. & Vervliet T.M. (2018). Bank profitability and risk-taking under low interest rates. International Journal of Finance and Economics. 23(1), 3-18.

Shair F., Sun N., Shaorong S., Atta F. & Hussain M. (2019). Impacts of risk and competition on the profitability of banks: Empirical evidence from Pakistan. PLoS ONE. 14(11), 1-27.

Moudud Ul Huq S. (2020). Does bank competition matter for performance and risk-taking? empirical evidence from BRICS countries. International Journal of Emerging Markets, 16(3), 409-447.

Li X., Feng H., Zhao S. & Carter D.A. (2021). The effect of revenue diversification on bank profitability and risk during the COVID-19 pandemic. Finance Research Letters. 43, 101957.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29-03-2024

Cách trích dẫn

Tăng Mỹ Sang. (2024). HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 34(1), 3–11. https://doi.org/10.59775/1859-3968.172