TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN KỸ THUẬT SỐ ĐẾN AN TOÀN VĨ MÔ Ở CÁC QUỐC GIA CÓ IDI THẤP

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Bảo Ngọc Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Thế Bính Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trần Thị Kim Oanh Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Thành phố Hồ Chí Minh

DOI:

https://doi.org/10.59775/1859-3968.241

Từ khóa:

An toàn vĩ mô, tài chính toàn diện kỹ thuật số, chỉ số phát triển công nghệ thông tin và truyền thông.

Tóm tắt

Sử dụng dữ liệu của 9 quốc gia có chỉ số phát triển công nghệ thông tin và truyền thông - IDI 2024 đạt dưới 50/100 điểm trong giai đoạn 2010-2022, với phương pháp hồi quy Bayes, bài viết nghiên cứu tác động của tài chính toàn diện kỹ thuật số đến an toàn vĩ mô của nhóm quốc gia có IDI thấp. Với số quan sát là 117, kết quả nghiên cứu cho thấy tài chính toàn diện kỹ thuật số có tác động tiêu cực đến an toàn vĩ mô của nhóm quốc gia này. Các quốc gia có IDI thấp cần có sự cân nhắc hợp lý trước khi phát triển tài chính toàn diện kỹ thuật số để hạn chế mức độ tác động tiêu cực của nó đến an toàn vĩ mô của quốc gia.

Tài liệu tham khảo

World Bank (2014). Global financial development report 2014: Financial inclusion. Washington, DC.

Ozili P. K. (2018). Impact of digital finance on financial inclusion and stability. Borsa Istanbul Review, 18(4), 329-340.

Minsky Hyman P. (1986). Stabilizing an unstable economy. Hyman P. Minsky Archive, McGraw-Hill, U.S.

Anton S.s & Afloarei Nucu A. E. (2024). The impact of digital finance and financial inclusion on banking stability: International evidence. Oeconomia Copernicana, 15(2), 563-593.

Banna H., Hassan M. K. & Rashid M. (2021). Fintech-based financial inclusion and bank risk-taking: Evidence from OIC countries. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 75, 101447.

Coase R. H. (1937). The nature of the firm. Economica, 4(16), 386-405.

Williamson O. E. (1981). The economics of organization: The transaction cost approach. American Journal of Sociology, 87(3), 548-577.

Allen F. & Gale D. (2000). Financial contagion. Journal of political economy, 108(1), 1-33.

Lapukeni A. F. (2015). The impact of financial inclusion on monetary policy effectiveness: The case of Malawi. International Journal of Monetary Economics and Finance, 8(4), 360-384.

Ogbuabor J. E., Eigbiremolen G. S. O., Orji A., Manasseh C. O., & Onuigbo F. N. (2020). ICT and financial inclusion in Nigeria: An overview of current challenges and policy options. Nigerian Journal of Banking and Finance, 12(1), 90-96.

Oanh T. T. K. (2024). Digital financial inclusion in the context of financial development: environmental destruction or the driving force for technological advancement. Borsa Istanbul Review, 24(2), 292-303.

Khera P., Ng S., Ogawa S. & Sahay R. (2022). Measuring digital financial inclusion in emerging market and developing economies: A new index. Asian Economic Policy Review, 17(2), 213-230.

International Monetary Fund (2018). The Bali fintech agenda. IMF Policy Paper, International Monetary Fund, Washington, DC.

International Monetary Fund (2019). Fintech: The experience so far. IMF Policy Paper, International Monetary Fund, Washington, D.C.

Risman A., Mulyana B., Silvatika B. & Sulaeman A. (2021). The effect of digital finance on financial stability. Management Science Letters, 11(7), 1979-1984.

Minsky Hyman P. (1975). Financial resources in a fragile financial environment. Challenge 18(3), 6-13.

Anton S. & Afloarei Nucu A. E. (2024). The impact of digital finance and financial inclusion on banking stability: International evidence. Oeconomia Copernicana, 15(2), 563-593.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-03-2025

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Thế Bính, & Trần Thị Kim Oanh. (2025). TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN KỸ THUẬT SỐ ĐẾN AN TOÀN VĨ MÔ Ở CÁC QUỐC GIA CÓ IDI THẤP. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 11(1), 3–12. https://doi.org/10.59775/1859-3968.241