ẢNH HƯỞNG ÁP DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG XANH ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG CỦA GEN Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DOI:
https://doi.org/10.59775/1859-3968.213Từ khóa:
Quản lý chuỗi cung ứng xanh, ý định hành vi của khách hàng, sự hài lòng của khách hàng.Tóm tắt
Với mục tiêu đánh giá tác động của sự hài lòng đối với doanh nghiệp áp dụng quản lý chuỗi cung ứng xanh đến ý định hành vi của khách hàng gen Z trong ngành hàng tiêu dùng nhanh tại thành phố Hồ Chí Minh, nhóm tác giả đã phân tích các nghiên cứu liên quan kết hợp áp dụng một số mô hình lí thuyết liên quan tới ý định hành vi của khách hàng để xây dựng được mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Từ mẫu khảo sát gồm 200 kết quả được thu thập và chọn lọc theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, phi xác xuất, kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của khách hàng về việc doanh nghiệp áp dụng quản lý chuỗi cung ứng xanh có tác động mạnh mẽ đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng, đặc biệt là các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng bên ngoài. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự hài lòng của khách hàng tác động thuận chiều đến sẵn lòng trả giá cao, ý định mua lại và truyền miệng. Nói chung, sự lựa chọn của Gen Z ưu tiên cho các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội về áp dụng chuỗi cung ứng xanh.
Tài liệu tham khảo
Zhang Y. & Berhe H. M. (2022). The impact of green investment and green marketing on business performance: the mediation role of corporate social responsibility in Ethiopia’s Chinese Textile Companies. Sustainability, 14(7), 3883.
Ghosh D. (2021). Impact of branding on customer buying behavior. Jaipuria International Journal of Management Research, 7(1), 47-57.
Sanidewi H. & Paramita E. L. (2018). The role of perceived green marketing and brand equity on green purchasing decision. Diponegoro International Journal of Business, 1(1), 14-25.
Dehghanan H. & Bakhshandeh G. (2014). The impact of green perceived value and green perceived risk on green purchase behavior of Iranian consumers. International Journal of Management and Humanity Sciences, 3(2), 1349-1357.
Baker M. A., Davis E. A. & Weaver P. A. (2014). Eco-friendly attitudes, barriers to participation, and differences in behavior at green hotels. Cornell Hospitality Quarterly, 55(1), 89-99.
Raza A., Farrukh M., Wang G., Iqbal M. K. & Farhan M. (2023). Effects of hotels’ corporate social responsibility (CSR) initiatives on green consumer behavior: Investigating the roles of consumer engagement, positive emotions, and altruistic values. Journal of Hospitality Marketing & Management, 32(7), 870-892.
Xu X. & Gursoy D. (2015). A conceptual framework of sustainable hospitality supply chain management. Journal of Hospitality Marketing & Management, 24(3), 229-259.
Insight F. (2020). The state of consumer spending: Gen Z shoppers demand sustainable retail. First Insight, Inc.
Deliya M. (2012). Consumer behavior towards the new packaging of FMCG products. National Monthly Refereed Journal of Research in Commerce and Management, 1(11), 199-211.
Carter C. R. & Ellram L. M. (1998). Reverse logistics: A review of the literature and framework for future investigation. Journal of business logistics, 19(1), 85-102.
Zhu Q., Sarkis J. & Lai K.-h. (2012). Green supply chain management innovation diffusion and its relationship to organizational improvement: An ecological modernization perspective. Journal of Engineering and Technology Management, 29(1), 168-185.
Vishal M. & Avinash S. (2016). Green supply chain management - An overview. International Journal of Advanced Engineering and Innovative Technology (IJAEIT), 3(1), 1-4.
Christopher M. (1999). Logistics and supply chain management: Strategies for Reducing Cost and Improving Service Financial Times. Pitman Publishing, London.
Roghanian E. & Pazhoheshfar P. (2014). An optimization model for reverse logistics network under stochastic environment by using genetic algorithm. Journal of Manufacturing Systems, 33(3), 348-356.
Dwivedi A., Nayeem T. & Murshed F. (2018). Brand experience and consumers’ willingness-to-pay (WTP) a price premium: Mediating role of brand credibility and perceived uniqueness. Journal of Retailing and Consumer Services, 44, 100-107.
Netemeyer R. G., Krishnan B., Pullig C., Wang G., Yagci M., Dean D., Ricks J. & Wirth, F. (2004). Developing and validating measures of facets of customer-based brand equity. Journal of business research, 57(2), 209-224.
Chatzoglou P., Chatzoudes D., Savvidoum A., Fotiadis T. & Delias P. (2022). Factors affecting repurchase intentions in retail shopping: An empirical study. Heliyon, 8(9), e10619.
Mittal V., Katrichis J. M. & Kumar P. (2001). Attribute performance and customer satisfaction over time: evidence from two field studies. Journal of Services Marketing, 15(5), 343-356.
Hameed I., Akram U., Khan Y., Khan N. R. & Hameed I. (2024). Exploring consumer mobile payment innovations: An investigation into the relationship between coping theory factors, individual motivations, social influence and word of mouth. Journal of Retailing and Consumer Services, 77, 103687.
Slepian R. C., Vincent A. C., Patterson H. & Furman H. (2023). Social media, wearables, telemedicine and digital health: A Gen Y and Z perspective. Comprehensive Precision Medicine, 2024, 524-544.
Lee C. & Lim S. Y. (2020). Impact of environmental concern on Image of Internal GSCM practices and consumer purchasing behavior. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(6), 241-254.
Wu S. I. & Chen J. Y. (2014). A model of green consumption behavior constructed by the theory of planned behavior. International Journal of Marketing Studies, 6(5), 119-132.
Kim H. & Lee C. W. (2018). The effects of customer perception and participation in sustainable supply chain management: A smartphone industry study. Sustainability, 10(7), 2271.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .